Công nghệ quảng cáo, tiếp thị bán hàng ngày nay đã phát triển vượt bậc lên “một tầm cao mới” với đủ các chiêu trò nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là thuyết phục khách hàng móc hầu bao để mua sản phẩm … Trong đó, không phải cách bán hàng nào cũng mang lại hiệu quả cho người bán …
Thời gian vừa qua, có một cơn “sốt” nho nhỏ trong dư luận trên các mạng xã hội khi mọi người được chứng kiến một quan chức chính phủ phát biểu bằng tiếng Anh khá lưu loát và sau đó là một ca sĩ cũng tung lên mạng một clip nói tiếng Anh mặc dù có cảm giác như “học thuộc lòng” nhưng cũng đủ làm cho cư dân mạng trầm trồ “dậy sóng” ! Đối với các nước khác nhất là các nước đang phát triển thì việc nói tiếng Anh được xem như là việc rất đỗi bình thường thuộc về bản năng như con người sinh ra là phải biết đi biết nói nhưng tại sao đối với người Việt Nam ta thì đó lại là một việc lớn hay thậm chí là đáng tự hào ?!!
Dạo gần đây dân chúng lại có dịp được một phen xôn xao bởi những đề xuất “cải cách” của Bộ Giáo dục - Đào tạo … Lần này là việc ghép môn Lịch sử vào hai môn Giáo dục Công dân và Giáo dục Quốc phòng thành một môn chung là Công dân với Tổ Quốc. Vấn đề đúng hay sai, lợi hay hại đã có các chuyên gia về lịch sử và giáo dục sẽ phân tích cặn kẽ để làm việc với Bộ Giáo dục - Đào tạo. Trong phạm vi của bài viết ngắn này, người viết chỉ muốn một lần nữa gióng một hồi chuông cảnh tỉnh xã hội về vấn đề giáo dục lịch sử dân tộc trong xã hội ta ngày nay …
Dù còn cách mức mong đợi khá xa nhưng không thể phủ nhận kinh tế Việt Nam đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, Việt Nam trong tương lai rất có tiềm năng để trở thành một “công xưởng” của thế giới, tự do thương mại đang là xu hướng phát triển mới trong khu vực … Với tất cả những yếu tố trên, lao động Việt Nam đang đứng trước những thử thách và cơ hội chưa từng có … Vậy họ đã nhận thức được điều gì và đã có những bước chuẩn bị như thế nào để sẵn sàng đón nhận nhiều cơ hội và thách thức trong những năm sắp tới ?